Thứ Sáu, 30 tháng 9, 2016

Dạy con kiểu Nhật luôn quan tâm trẻ trong mọi giai đoạn từ chi tiết lớn đến chi tiết nhỏ nhất. Trẻ sơ sinh được cung cấp đủ dinh dưỡng nên phát triển rất nhanh, đặc biệt là móng tay trẻ, nó rất nhanh dài. Đó cũng chính là nỗi lo của các bậc làm cha mẹ. Vậy phải làm gì để bé chịu nằm yên cho bạn cắt móng tay mà không gây hại cho trẻ?

Dạy con kiểu Nhật sẽ chia sẻ cho bạn mẹo nhỏ cắt móng tay cho trẻ nhanh chóng mà không khiến bé đau hay khó chịu.

Tốc độ mọc dài móng của trẻ là rất nhanh ở cả khi chưa cắt và đã cắt, vì thế việc cắt móng cho bé là vô cùng cần thiết.  Tuy nhiên có rất nhiều phụ huynh lo lắng, bất an khi cắt móng mà lỡ cắt phải ngón tay bé thì không biết phải làm như thế nào?

Dưới đây là một số lưu ý mà dạy con kiểu Nhật muốn gửi đến bạn khi cắt móng cho trẻ nhỏ:

1. Sử dụng kéo chuyên dụng cắt móng cho trẻ


dạy con kiểu nhật
Dạy con kiểu Nhật hãy sử dụng kéo chuyên dụng cắt móng cho trẻ
Vì móng tay trẻ vừa mềm lại vừa nhỏ nên nếu dùng kéo cắt móng của người lớn thì không thể cắt vào những khóe nhỏ cần cắt, và có nguy cơ làm tổn thương ngón tay trẻ vì vậy dạy con kiểu Nhật khuyên bạn hãy sử dụng kéo chuyên dụng dành cho trẻ. 

2. Cơ hội lấy móng cho bé dễ dàng đó chính là lúc bé đang ngủ hoặc đang bú! Riêng lúc vừa tắm xong cho bé dạy con kiểu Nhật khuyên bạn không nên cắt móng cho bé vào lúc này

Khi bé đang cử động, cựa quậy mà cắt móng tay thì rất nguy hiểm nên hãy tận dung lúc bé đang ngủ, hoặc đang bú thì sẽ dễ dàng hơn. Ngoài ra, khi vừa tắm cho bé xong móng tay bé sẽ trở nên rất mềm và yếu vì vậy cần tránh cắt móng cho bé trong những lúc này.

3. Giữ bé ở thế cố định để dễ cắt hơn. 

4. Chừa lại 1 ít phần móng trắng và cắt tròn móng cho bé để tránh bé làm xước da.

Phần móng trắng mọc ra nếu cắt chừa lại khoảng 1 mm thì không cần phải lo lắng móng tay bé bị tổn thương nữa. 1 móng tay, hãy chia làm nhiều phần để cắt, khi cắt thô xong hãy cắt tròn móng lại.

5. Dạy conkiểu Nhật từ 3~4 ngày hãy cắt móng cho bé 1 lần


dạy con kiểu nhật
Dạy con kiểu Nhật từ 3-4 ngày hãy cắt móng tay cho trẻ 1 lần

Móng tay bé có tốc độ mọc lại nhanh, nên cứ 3~4  ngày hãy chăm sóc móng cho bé 1 lần. Có trường hợp móng mọc ra và bị tách, nứt…nếu có những trường hợp đó hãy cắt ngay phần bị tổn thương đó nhé. 

Dạy con kiểu Nhật với phương pháp đối kháng

Có rất nhiều phụ huynh gặp thất bại trong việc cắt móng cho trẻ. Dạy con kiểu Nhật thật ra với các vết thương vì cắt sâu 1 tí, làm chảy máu thì chúng ta không nên quá lo lắng. Vì trẻ đang phát triển nên những vết thương nhỏ đó sẽ nhanh chóng hồi phục. 

Nếu trong trường hợp máu chảy nhiều không ngừng thì hãy ngay lập tức thảo luận cùng bác sỹ khoa nhi, không nên tự ý chữa trị cho bé. 

Dạy con kiểu Nhật - Những nỗi lo lắng thường trực của phụ huynh

-  Với những trẻ tỏ ra khó chịu, không thích với việc bị cắt móng tay, thì chúng ta nên làm gì? 

Bạn hãy nhớ không nên cưỡng ép, không dọa nạt hãy đợi đến lúc bé ngủ rồi bạn hãy cắt nhé. 

-  Móng chân bé mọc chễnh ngược lên trên,….

Không có gì phải lo lắng cả, cứ chú ý đừng để móc quá dài mà hãy cắt theo chu kì, dần dần móng sẽ cứng và hình dạng sẽ khác đi. 

Dạy con kiểu Nhật hãy vui vẻ trò chuyện với con bạn

Không cần quá lo lắng khi thấy móng tay bé quá nhanh dài, cũng không cần sốt sắng phải cắt ngay làm gì, vì như thế chỉ khiến trẻ khó chịu, bực tức hơn mà thôi. Hãy chia ra cắt thành nhiều lần, thì sẽ không có gì khó khăn cho cả bạn và bé cả.

Dạy con kiểu Nhật biết lúc đầu, có vẻ bạn sẽ hồi hộp, run vì sợ cắt trúng tay bé nhưng qua vài lần thì với cách cắt hợp với ngón tay bé, tư thế, thời gian…dần dần bạn sẽ thấy đơn giản hơn trong việc cắt móng cho bé. 

Dạy con kiểu Nhật khi cắt móng tay cho trẻ bạn đừng nghĩ đó là thời gian khó khăn mà hãy xem đó là lúc để mình cùng bé nói chuyện vui vẻ, và hãy cùng trả trải qua khoảng thời gian khó khăn đó. 

Thứ Năm, 29 tháng 9, 2016

Dạy con kiểu Nhật khi trẻ mới sinh ra luôn được mẹ ôm vào lòng, cảm nhận hơi ấm từ mẹ và sự tiếp xúc làn da của mẹ.  Nhưng có lúc nào bạn nghĩ không biết khi da con tiếp xúc với da mẹ thì con có bị gì không hay có lợi ích gì không?

Sau quá trình nghiên cứu dạy con kiểu Nhật biết được khi da mẹ và da bé tiếp xúc với nhau ngay từ khi mới sinh mang lại rất nhiều lợi ích tuyệt vời cho cả mẹ và bé.
Dưới đây dayconkieunhat.info sẽ chia sẻ với bạn một số lợi ích nổi bật:

1/ Dạy con kiểu Nhật da tiếp da giúp bé yêu mau chóng làm quen với môi trường mới
Thử thách lớn nhất đối với các bé sơ sinh trong những ngày đầu đời là việc duy trì thân nhiệt, đặc biệt là những bé sinh non. Điều này cũng gây trở ngại cho bé trong việc thích ứng với môi trường bên ngoài bụng mẹ. Trước đó, khi còn trong bụng mẹ, bé không cần phải nỗ lực để làm điều này. Để giúp bé bớt căng thẳng do bị mất nhiệt, bạn có thể sử dụng phương pháp dạy con kiểu Nhật da tiếp da để giúp con bớt khó khăn khi làm quen với môi trường hoàn toàn xa lạ.
dạy con kiểu Nhật

2/ Dạy con kiểu Nhật da tiếp da thúc đẩy sự phát triển tinh thần của bé
Theo một nghiên cứu ở Canada, những bé sinh non được chăm sóc bằng phương pháp da tiếp da có chức năng não tốt hơn những bé sinh non được đặt trong lồng ấp. Bằng cách ổn định nhịp tim, ổn định lượng oxy trong máu, đi vào giấc ngủ tốt hơn, bộ não đã được tạo nền tảng tốt hơn để phát triển. Đây là một lợi ích đến từ phương pháp da tiếp da.
3/ Dạy con kiểu Nhật da tiếp da giúp bé nhanh tăng cân nặng
Đáng ngạc nhiên, chỉ một bước da tiếp da nho nhỏ có thể giúp tăng cân nặng nhanh chóng. Lý do rất đơn giản: Một khi bé sơ sinh được đủ ấm, cơ thể không phải thất thoát năng lượng cho việc duy trì thân nhiệt và nguồn năng lượng đó được dùng vào việc giúp cho bé tăng trưởng.
4/ Dạy con kiểu Nhật da tiếp da giúp mẹ dễ cho con bú hơn
dạy con kiểu Nhật

Khứu giác của trẻ sơ sinh rất nhạy cảm, chỉ cần đặt bé trên làn da trần của bạn cũng đủ để bé lần tìm được núm vú và bắt đầu bú mẹ. Những bà mẹ thực hành phương pháp da tiếp da không chỉ có nhiều cơ hội cho bé bú mẹ hoàn toàn hơn mà còn có thể kéo dài thời gian cho con bú hơn 3 tháng so với những mẹ không áp dụng phương pháp này.
5/ Dạy con kiểu Nhật da tiếp da giúp mẹ có nhiều sữa
Khi mẹ và bé được tiếp xúc gần gũi thường xuyên, các hormone kích thích việc sản xuất sữa được tiết ra thường xuyên hơn và nhờ đó, mẹ sẽ có nhiều sữa hơn.
6/ Dạy con kiểu Nhật da tiếp da giúp giảm đau và giảm stress cho bé
Chỉ 10 phút thực hành phương pháp da tiếp da sẽ giúp giảm mức cortisol, hormone stress và tăng lượng hormone oxytocin, mang lại cho bé cảm giác bình yên, an toàn.
7/ Dạy con kiểu Nhật da tiếp da giúp bé ngủ ngon hơn
Ít căng thẳng, bé sẽ ngủ ngon hơn. Những em bé sinh non được mẹ ấp ủ trong bầu ngực sẽ ngủ ngon và ít thức dậy quấy khóc so với những bé ngủ trong lồng kính.

Dạy con kiểu Nhật luôn là bạn đồng hành cùng gia đình bạn!

Thứ Tư, 28 tháng 9, 2016

Dạy con kiểu Nhật biết hầu hết trẻ em nói dối ở một vài thời điểm, nhưng bạn sẽ ngạc nhiên khi lần đầu tiên nghe trẻ nói dối. Nói dối là một phần trong sự phát triển của trẻ - nhưng có nên để trẻ nói dối? 

Dạy con kiểu Nhật - Tại sao trẻ lại nói dối ?

Theo dạy con kiểu Nhật biết trẻ thường nói dối để:
- Bao biện hết mọi thứ và trẻ sẽ không gặp vấn đề gì cả
- Để xem bạn phản ứng như thế nào khi chúng nói dối
- Làm cho câu chuyện hào hứng hơn và làm cho chúng cảm thấy tốt hơn
- Tạo sự chú ý, thậm chí ngay cả khi chúng biết bạn biết sự thật
- Có được thứ mà trẻ muốn – ví dụ - trẻ nói với bà nội “ mẹ cháu thường cho ăn kẹo trước khi ăn tối”.
Dạy con kiểu Nhật khi nào thì trẻ bắt đầu nói dối?
dạy con kiểu nhật

Dạy con kiểu Nhật biết trẻ có thể học được cách nói dối từ rất nhỏ, thường là lúc 3 tuổi. Đó là khi trẻ nhận ra bạn không thể đọc được suy nghĩ của chúng, vì vậy trẻ có thể nói những thứ không đúng sự thật khi trẻ nhận ra bạn không biết về những thứ đó.
Giai đoạn dạy con kiểu Nhật từ 4-6 tuổi, lúc này trẻ nói dối nhiều hơn. Trẻ cảm thấy tốt hơn khi nói dối bằng cách điều chỉnh những biểu cảm trên mặt và giọng nói sao cho phù hợp với cái trẻ đang nói. Nếu bạn đề nghị trẻ giải thích cái trẻ đang nói, trẻ thường sẽ thú nhận.
Dạy con kiểu Nhật khi trẻ bước vào độ tuổi đến trường, chúng sẽ nói dối thường xuyên hơn và có thể cảm thấy nói dối sẽ tốt hơn. Những lời nói dối sẽ ngày càng phức tạp, bởi vì trẻ biết được nhiều từ vựng hơn và hiểu hơn về việc người khác suy nghĩ như thế nào.
Lúc lên 8 tuổi, trẻ có thể nói dối điêu luyện không có chút sơ hở nào.
Dạy con kiểu Nhật bạn nên khuyến khích trẻ nói thật
Dạy con kiểu Nhật khi trẻ đủ lớn, chúng có thể hiểu sự khác biệt giữa sự thật và giả dối, vì vậy khuyến khích và ủng hộ trẻ nói thật là rất tốt cho trẻ.
Bạn có thể làm điều này bằng cách nhấn mạnh tầm quan trọng của sự trung thực trong gia đình và ca ngợi trẻ vì sự trung thực của trẻ - và thậm chí đôi lúc bạn phải mất thời gian để làm điều này.
Bạn cũng có thể nói cho trẻ biết rằng bạn không thích trẻ nói dối. Ví dụ, bạn có thể nói những điều như là “ khi con nói dối, mẹ cảm thấy rất buồn và thất vọng.”
Dạy con kiểu Nhật cho bạn những gợi ý để khuyết khích sự trung thực cho trẻ:
Dạy con kiểu Nhật khi con của bạn đang dựng chuyện, bạn có thể phản ứng bằng cách nói “ Đó là một câu chuyện hay – và chúng ta nên viết thành sách “. Điều này sẽ khuyến khích trí tưởng tưởng của trẻ, không phải khuyến khích việc nói dối của trẻ.
Dạy con kiểu Nhật giúp trẻ tránh những tình huống mà trẻ cần phải nói dối. Ví dụ, nếu con bạn làm đổ sữa và bạn hỏi có phải trẻ làm không, thì trẻ sẽ cảm thấy sợ hãi và phải nói dối. Để tránh những tình huống như thế này, bạn có thể nói với con “ Mẹ nhìn thấy sữa bị đổ. Con hãy lau sạch nó nhé”.
dạy con kiểu nhật

Những câu chuyện khoác loác là một cách để trẻ có có được sự ngưỡng mộ và tôn trọng từ những người khác. Nếu trẻ thường xuyên khoác loác như vậy, dạy con kiểu Nhật khuyên bạn hãy thử ca ngợi trẻ nhiều hơn – ví dụ, khi trẻ học được thứ gì mới, bạn hãy ca ngợi trẻ. Điều này có thể thúc đẩy sự tự nhận thức của trẻ.
Một điều dạy con kiểu Nhật mong bạn không quên chính là bạn phải có những kỉ luật và hình phạt rõ ràng về những hành vi có thể và không thể chấp nhận được trong gia đình.
Khi trẻ thú nhận làm sai điều gì, hãy ca ngợi trẻ về sự thành khẩn của trẻ bằng cách nói với trẻ “ Mẹ rất vui vì con đã nói sự thật và mẹ thích sự thành thực của con”. Điều này đã gửi một thông điệp đến bạn rằng bạn không nên bực mình nếu con bạn thú nhận đã làm sai điều gì.
Dạy con kiểu Nhật hãy đọc sách hoặc kể những câu chuyện về lòng trung thực cho trẻ nghe. Ví dụ, “ Cậu bé chăn cừu” là một câu chuyện hay về tác hại của những lời nói dối.
Dạy con kiểu Nhật làm gì để trẻ không nói dối
Dạy con kiểu Nhật nếu trẻ cố ý nói dối, đầu tiên hãy để trẻ biết nói dối là không tốt chút nào. Sau đó hãy giải thích tại sao nó lại không tốt và cho trẻ biết bạn không thể tin tưởng trẻ về lâu dài nếu trẻ tiếp tục nói dối như vậy.
Bước tiếp theo là sử dụng hình phạt thích hợp với trẻ. Ví dụ, nếu trẻ vẽ bậy lên tường và nói dối với bạn là không phải, hãy bắt trẻ làm sạch tường.
Giải quyết riêng lẻ lời nói dối và hành vi nói dối dẫn đến nói dối là rất quan trọng. Nếu trẻ đang nói dối để gây sự chú ý, thì bạn hãy sử dụng những cách tích cực để cho trẻ chú ý. Nếu trẻ nói dối để có được thứ mà trẻ muốn – ví dụ - một quyển sách mới – hãy làm một danh sách phần thưởng để trẻ học cách có được những thứ chúng muốn.
Bạn cũng cần chú ý thay đổi môi trường cho trẻ để giúp trẻ tránh khỏi những tình huống mà trẻ cần phải nói dối.
dạy con kiểu nhật
Thông thường các mẹ khi dạy con kiểu Nhật thường kể chuyện vui hoặc làm nghiêm trọng lên lời nói dối của trẻ. Ví dụ, một đứa trẻ có thể giải thích món đồ chơi bị vỡ bằng cách nói “ Con gấu teddy của con đã làm vỡ nó”. Thì bạn hãy đáp trả bằng những câu nói ngốc ngếch như “ tại sao teddy lại làm điều đó nhỉ?” và tiếp tục hỏi như vậy cho đến khi trẻ thú nhận. Bằng cách này, bạn có thể biết được sự thật và dạy cho trẻ một bài học mà không cần hình phạt hay xảy ra bất cứ xung đột nào.
Nếu trẻ vẫn cố tình nói dối, bạn hãy củng cố lại quan điểm nói dối là không tốt bằng cách sử dụng những hình phạt thích hợp.
Với dạy con kiểu Nhật không bao giờ nói trẻ là một kẻ nói dối. Điều này làm tổn thương lòng tự trọng của trẻ và thậm chí dẫn đến nói dối nhiều hơn. Bởi vì, nếu trẻ tin trẻ là một kẻ nói dối, trẻ sẽ tiếp tục nói dối. Nói chuyện với trẻ về những hành vi nói dối của trẻ là cách hữu ích nhất.
Dạy con kiểu Nhật làm gì khi những đứa trẻ lớn lên nói dối
Khi trẻ lớn lên, nói dối có thể trở thành một thói quen.
Nếu trẻ đang nói dối nhiều, hãy bình tĩnh nói chuyện với trẻ về vấn đề này, Cố gắng sắp xếp thời gian để nói chuyện với trẻ, và hãy để trẻ biết rằng bạn cảm thấy như thế nào khi trẻ nói dối, nói dối sẽ ảnh hưởng như thế nào đến mối quan hệ giữa trẻ và bạn, và nói dối có thể làm cho gia đình và bạn bè không tin tưởng trẻ nữa.
Dạy con kiểu Nhật khuyên bạn hãy nói với trẻ rằng bạn sẽ nhận ra khi trẻ nói dối. Trẻ cần biết tầm quan trọng của sự trung thực. Nhưng đừng hỏi nhiều lần khi trẻ đang nói sự thật.
Nếu bạn luôn ca ngợi khi trẻ nói sự thật và cũng sử dụng những hình phạt thích hợp cho việc nói dối của trẻ, trẻ có thể sẽ ít nói dối hơn khi trẻ lớn lên. Điều này có thể mất rất nhiều thời gian cho đến khi trẻ lên 7 tuổi hoặc có thể hơn.
Trẻ ở mọi lứa tuổi đều có khả năng giao tiếp tốt với bố mẹ của chúng và nói chuyện với họ về cái chúng đang làm. Vì vậy hãy cùng dạy con kiểu Nhật quan tâm và giúp trẻ tránh khỏi những hành vi chống đối xã hội.
Thỉnh thoảng trẻ sẽ nói dối để giữ bí mật hoặc để bảo vệ ai đó. Ví dụ, trẻ bị lạm dụng bởi người lớn thường sẽ nói dối để bảo vệ người đó. Thường thì trẻ sẽ cảm thấy sợ hãi vì trẻ bị đe dọa.
Sau đây là một số thông tin dạy con kiểu Nhật cung cấp cho bạn về những cái bạn cần làm khi bạn nghi ngờ trẻ đang nói dối về những vấn đề nghiêm trọng:
Cho trẻ sự yên tâm rằng trẻ sẽ an toàn nếu trẻ nói sự thật
Dạy con kiểu Nhật là phải cố gắng hết sức để thuyết phục trẻ nói ra và cho trẻ biết rằng bạn có thể làm cho tình hình tốt hơn.
Nếu bạn quan tâm đến sự an toàn của trẻ, hãy tìm kiếm sự giúp đỡ từ các chuyên gia sớm nhất có thể.
Dạy con kiểu Nhật thế nào là lời nói dối vô hại?
Lời nói dối vô hại là lời nói dối với ý định tốt – thường là để bảo vệ cảm giác của người khác.
Ví dụ, khi con bạn nhận quà, trẻ sẽ nói cám ơn bạn. Trong một số tình huống, trẻ thật sự không thích nhưng lại nói là thích,trẻ làm vậy vì trẻ không muốn làm tổn thương bạn. Đây là giai đoạn trẻ bắt đầu phát triển về đạo đức, điều này sẽ khuyên khích trẻ nói thật.
Dạy con kiểu Nhật - bố mẹ đang nói dối vô hại
dạy con kiểu nhật

Nói dối vô hại trong một số trường hợp có thể bảo vệ một đứa trẻ vô tội, thúc đẩy sự phát triển sáng tạo hoặc dạy chúng những kỹ năng quan trọng.
Ví dụ, bạn có thể nói với trẻ rằng sự âu yếm của mẹ có năng lượng kỳ diệu có thể chữa lành những tổn thương của trẻ. Một vài bố mẹ sẽ chơi game với trẻ giống như game nàng công chúa ngủ trong rừng.
Mặc dù chúng vô hại, nhưng không nên sử dụng lời nói dối vô hại quá thường xuyên.
Dạy con kiểu Nhật có thể cùng bạn  khuyên trẻ sử dụng những lời nói dối vô hại để kiểm soát hành vi. Ví dụ, bạn nói: “ Mẹ không thể mua kẹo này cho con được vì mẹ không mang theo tiền”. Điều này sẽ có hiệu quả tốt nhưng nó cũng là con dao hai lưỡi nếu bạn mở ra một cái ví có nhiều tiền trong đó, và điều này dẫn đến sự tranh cãi và thiếu sự tin tưởng.

Dạy con kiểu Nhật chúc bạn dạy trẻ ngoan, thành tài.

Thứ Ba, 27 tháng 9, 2016

Dạy con kiểu Nhật theo quá trình trẻ nhỏ trưởng thành theo thời gian. Trẻ hoạt động tay, chân, vùng vẫy, khi cổ cứng cáp trẻ cũng thay đổi các hoạt động nhiều hơn từ lật, bò sang đi đứng. 

Dạy con kiểu Nhật thường theo quá trình tuy nhiên, không phải tất cả các bé đều có thời kì, giai đoạn phát triển giống nhau. Mỗi trẻ sẽ phát triển khác nhau tùy vào tình trạng của cơ thể.

Dạy con kiểu Nhật cho trẻ bắt đầu tập đứng, tập đi khi cơ thể đã chuẩn bị sẵn sàng

dạy con kiểu nhật
Dạy con kiểu Nhật - Bé luôn muốn vươn đứng dậy

Dạy con kiểu Nhật vịn tập đứng là khi bé có thể sử dụng sức của bản thân để nắm vào bất kì 1 thứ gì đó để đứng lên. Sau khi sinh 10 tháng thì trẻ sẽ bắt đầu những biểu hiện muốn vươn dậy đứng lên đi. Khi mà bé có thể ngồi vững, điều khiển được cơ thể hay cũng có thể nói rằng đó là bằng chứng cho thấy chân bé cũng đã bắt đầu cứng cáp lên.

Ngược lại, với những trẻ có cơ thể chưa chuẩn bị sẵn sàng thì sẽ rất khó khăn trong việc đứng dậy. Chính vì điều đó hãy tạo cho bé cơ hội tự nắm vịn đứng dậy, mà không được bắt ép trẻ khi bé chưa muốn.

Dạy con kiểu Nhật với mỗi thời kì tập đứng tập đi của mỗi trẻ là khác nhau nên việc so sánh là không cần thiết


Quá trình phát triển của mỗi trẻ là khác nhau, dù các vị phụ huynh hầu hết đều hiểu điều này nhưng khi bé hơn 1 tuổi rồi mà vẫn chập chững tập đi khiến không ít các bà mẹ phải lo lắng.

Dạy con kiểu Nhật thông thường những trẻ này chỉ thích ngồi và chơi những trò chơi yêu thích nên rất hiếm khi bé muốn đứng lên tập đi. Khi mà trẻ bắt đầu bò loanh quanh, ngồi vững vàng thì hãy tạo cho trẻ môi trường với những trò chơi kích thích bé đứng dậy và từ đó quan sát trạng thái của trẻ.

dạy con kiểu nhật

Nếu trong trường hợp bé vẫn chưa tập đứng tập đi mà chúng ta đã bắt bé ngồi trên xe tập đi bộ thì hãy dừng việc đó lại nhé. Vì khi bé chưa sẵn sàng mà chúng ta ép bé thì chân bé không thể luyện được việc chống đỡ trọng lượng cơ thể, sức mạnh thể chất của bé khó mà cứng cáp hơn.

Dạy con kiểu Nhật đôi lúc có những bé tập đứng tập đi quá sớm, thì phụ huynh lại lo lắng rằng lực của chân không thể nâng đỡ nổi trọng lượng cơ thể. Nhưng thực tế, đó là ý thức trong bé muốn đứng lên và bé đã sẵn sàng cho thể trạng của mình. Vì vậy không có vấn đề gì đáng lo ngại cả.

Dạy con kiểu Nhật khi cho bé phát triển đi đứng quá sớm thì những vận động khác có khả năng đuổi theo không kịp và dễ dẫn đến tình trạng bé loạng choạng trong bước đi nên cần để ý bé tránh bị té ngã.

Dạy con kiểu Nhật với những điều cần chú ý khi bé bắt đầu vịn nắm để đi.


 Khi bé chỉ vừa bắt đầu tập vịn nắm để đứng và đi thì lúc đó bé vẫn chưa thật sự cứng cáp. Có những lúc bé sẽ nắm phải những nơi không cố định, hay cố rướn tay để lấy đồ chơi… với những trường hợp đó bé rất dễ bị té ngã.

Chính vì vậy, khi có ý định tạo không gian vui chơi cho bé, hãy dọn dẹp xung quanh khu vực gần bé, không nên đặt những vật không cần thiết, ảnh hưởng đến bé dưới sàn. Và hơn hết, hãy ở trong phạm vi gần nhất để có thể kịp thời ứng phó những trường hợp không may xảy đến với bé.

Tuy nhiên với dạy con kiểu Nhật bạn không nên quá cẩn thận, chặt chẽ trong việc chăm bé, khi chưa có gì xảy ra mà bạn đã chạy đến ngay, phòng trường hợp xấu ấy thì trẻ sẽ không thể biết được như thế nào là nguy hiểm, bé không được trải nghiệm, vì thế nếu chưa thật sự nguy hiểm hãy để bé thoải mái vui chơi.

Dạy con kiểu Nhật hãy cho bé vui vẻ với những tư thế, hình dáng đáng yêu mà chỉ có trong thời kì này.


Liên quan đến sự phát triển của trẻ, chính vì có quá nhiều sách, thông tin mạng, hoặc tình hình trải nghiệm khác mà khi bé khác biệt so với các trẻ khác như bé phát triển quá sớm, hoặc quá muộn  lại khiến các vị phụ huynh lo lắng.  Nhưng vì mỗi trẻ khác nhau nên chúng ta đừng quá lo lắng, vội vã mà hãy dựa vào thể trạng của bé để chăm sóc bé tốt hơn.

dạy con kiểu nhật

Dù là như vậy, nhưng nếu bạn cảm thấy lo lắng hoặc bất an điều gì thì hãy cùng bác sỹ thảo luận nhé. Dạy con kiểu Nhật phù hợp với tình trạng phát triển của bé mà thảo luận để nhận được những lời khuyên về thói quen sinh hoạt hoặc tạo những trò chơi mới kích thích sự phát triển cho trẻ.

Có những trẻ vừa mới bắt đầu tập vịn nắm để bước đi thì ngay sau đó trẻ tự đi chập chững 1 mình nhưng cũng có những trẻ mãi không chịu thả tay khỏi đồ vịn để bước đi. Những lúc như vậy không nên tỏ ra lo lắng trước mặt bé vì nó sẽ khiến bé có cảm giác bất an và có khả năng ào khóc ngay lập tức.

Ngày tháng trưởng thành tươi vui của trẻ nhỏ chính là thời kì đặc quyền của bé. Vì thế không nên để đánh mất vẻ đáng yêu chỉ có trong giai đoạn này, mà hãy dùng nụ cười thân thiện ngọt ngào nhất có thể để tiếp cận và nuôi dạy trẻ.

Dạy con kiểu Nhật chúc bạn thành công!

Thứ Hai, 26 tháng 9, 2016

Dạy con kiểu Nhật nếu bạn theo dõi những gì con bạn làm bạn sẽ hiểu ngôn ngữ cơ thể của trẻ và những tín hiệu khác của trẻ. Vì vậy, bạn có thể đáp trả  bằng cách đáp ứng những nhu cầu của trẻ.

Dạy con kiểu Nhật nhận biết tín hiệu và ngôn ngữ cơ thể của trẻ


Trẻ không sử dụng từ ngữ để nói chúng muốn cái gì, nhưng chắc chắn chúng có cách riêng để nói cho bạn biết cái gì đang diễn ra.
dạy con kiểu nhật

Đối với một đứa trẻ mới sinh, thỉnh thoảng chúng khóc rất nhiều. Đến hai tháng tuổi, trẻ bắt đầu cười. Đến khoảng 5 tháng tuổi, trẻ bắt đầu nói luyên thuyên và bập bẹ.
Cũng như tất cả những điều này, những đứa trẻ sử dụng ngôn ngữ cơ thể để nói chuyện – ví dụ, bò ngoằn nghèo hoặc chỉ trỏ.
Dạy con kiểu Nhật giúp bạn sẽ sớm nhận ra những tín hiệu này của trẻ, biết được các kiểu khóc khác nhau của trẻ và hiểu được ngôn ngữ cơ thể của trẻ.
Dạy con kiểu Nhật giúp bạn hiểu và đáp trả ngôn ngữ cơ thể và những tín hiệu khác
Nếu bạn nhìn vào cơ thể của trẻ, bạn có thể nhận ra, trẻ dùng chân để đá, dùng tay để vỗ và biểu cảm trên gương mặt thay đổi theo thời gian. Ngôn ngữ cơ thể của trẻ sẽ cho bạn những gợi ý quan trọng để biết được trẻ đang cảm thấy như thế nào và trẻ cần gì từ bạn.
Ví dụ, hãy chú ý trẻ di chuyển như thế nào khi trẻ mệt, điều này sẽ giúp bạn biết cái gì đã khiến trẻ bực mình hoặc không thoải mái. Trẻ sẽ bò và di chuyển nhiều nếu mặt trời chói vào mắt trẻ, tay và chân giật mạnh bất ngờ khi trẻ bị giật mình hoặc trẻ sẽ khóc khi nghe thấy tiếng ồn lớn.
dạy con kiểu nhật

Dạy con kiểu Nhật cũng giúp bạn có thể nhận ra cái làm cho trẻ bình tĩnh lại bằng cách theo dõi cách trẻ phải ứng như thế nào với bạn. Ví dụ, trẻ cảm thấy vui khi bạn cười với trẻ, hoặc khi bạn hát và nói chuyện với trẻ.
Khi trẻ cười với bạn, bạn hãy cười lại với trẻ càng nhiều càng tốt. Cười giúp trẻ cảm thấy an toàn và được yêu, thậm chí tăng cường sự phát triển của bộ não.
Dạy con kiểu Nhật nhận ra những cảm giác của trẻ từ những tín hiệu của trẻ
Ngôn ngữ của trẻ nói cho bạn biết khi nào trẻ sẵn sàng để chơi, khi nào không thoải mái, đói bụng hoặc ở các giai đoạn khác nhau của giấc ngủ. Cuối cùng, bạn sẽ biết những tín hiệu khác nhau này và những tín hiệu này sẽ nói cho bạn biết những cảm giác của trẻ.
Dạy con kiểu Nhật là phải giao tiếp với trẻ
dạy con kiểu nhật

Với phương pháp dạy con kiểu Nhật những đứa trẻ rất hào hứng khi được nói chuyện.
Khi trẻ bộc lộ những dấu hiệu này, trẻ đã sẵn sàng để giao tiếp và chơi, bạn có thể nói chuyện với trẻ một cách nhẹ nhàng và sử dụng nhiều biểu cảm trên gương mặt.
Dạy con kiểu Nhật nhận ra thậm chí trước khi trẻ học nói, trẻ sẽ rất hào hứng với những âm thanh có thể đáp trả. Điều này bao gồm sự hắt xì hơi, ho. Những tiếng ồn này sẽ làm nên sự chú ý. Những cách đáp trả này thật ngốc ngếch nhưng sẽ giúp trẻ học cách giao tiếp.

Dạy con kiểu Nhật luôn đồng hành cùng sự phát triển của con bạn.

Thứ Năm, 22 tháng 9, 2016

Dạy con kiểu Nhật, ngón trỏ có vai trò quan trọng trong việc kích thích các giác quan, cảm giác, có ảnh hưởng vô cùng lớn đối với sự phát triển của trẻ. Vậy, thật ra não và ngón tay trỏ có mối quan hệ như thế nào?

Dạy con kiểu Nhật mối liên hệ giữa não và ngón trỏ

Các bé sau khi sinh ra thường hay ngậm ngón tay, liên tục cử động gập – nắm – xòe ngón tay.  Lớn thêm 1 chút nữa thì bé bắt đầu sờ nắm đến các vật mà mình hứng thú, dần dần bé khéo léo hơn trong  việc sử dụng đạo cụ.

dạy con kiểu nhật

Bạn có biết dạy con kiểu Nhật cho trẻ cử động ngón trỏ nhiều thì hệ thần kinh của bé sẽ phát triển và bé sẽ thực hiện được nhiều động tác cử động tay hơn, ngoài ra vận động của ngón trỏ còn truyền kích thích đến não, nó góp phần thúc đẩy sự phát triển và trưởng thành của trẻ.

Đại não quản lí, chi phối các khả năng vận động, trí nhớ, khả năng động não suy nghĩ, hoặc sử dụng ngôn ngữ. Mà thực ra, là chịu ảnh hưởng, trở nên kích thích bởi các vận động của ngón trỏ. Dạy con kiểu Nhật chỉ với việc cho trẻ cử động ngón trỏ thật nhiều thì não sẽ trở nên hoạt bát hơn, trí nhớ cũng như năng lực phát đoán, suy nghĩ cũng phát triển hơn. Vì vậy, ở thời kì trưởng thành của bé, nhất định hãy sử dụng ngón tay trỏ để vận động thật nhiều nhé.

Dạy con kiểu Nhật với trò chơi sử dụng ngón trỏ


Dạy con kiểu Nhật với các vận động của ngón trỏ có hiệu quả trong việc phát triển bộ não thường được biết đến đó là: luyện tập Piano, Vaolin…,ngoài ra còn có rất nhiều trò chơi phổ biến khác cũng rất thường sử dụng ngón trỏ ví dụ như : các trò dán giấy, xếp giấy, vẽ tranh…chính các vận động kĩ xảo của ngón trỏ đó lại rất cần năng lực tập trung chú ý, và từ đó mặc dù bé vừa chơi nhưng ta có thể kì vọng rằng bé đang sử dụng đầu để chơi và bé sẽ phát triển trí não hơn từ chính những trò chơi ấy.

Dạy con kiểu Nhật vào thời gian ăn uống, ăn vặt cũng là cơ hội tuyệt vời cho việc sử dụng ngón trỏ. Bé sẽ dùng ngón trỏ để nắm bắt lấy thức ăn nhỏ như những lát dưa chuột đã được cắt nhỏ, hay những miếng táo, đậu…vì vậy hãy chuẩn bị cho bé những món ăn kích thích vận động ngón trỏ nhé.

Dạy con kiểu Nhật đôi lúc bạn không biết đâu là cơ hội thì thật ra có rất nhiều việc, hành động mà bé cần đến ngón trỏ nhỏ xinh của mình.

Dạy con kiểu Nhật những điểm tuyệt vời của trò chơi với ngón trỏ giúp não phát triển hơn.

Dạy con kiểu Nhật cho trẻ chơi trò chơi với ngón trỏ bạn sẽ thấy hiệu quả không chỉ dừng lại ở các đồ chơi mà việc phối hợp với năng lực suy nghĩ cũng rất quan trọng. Chuẩn bị cho bé những bộ xếp hình, tranh tô màu để bé vừa vận động tay để chơi mà vừa vận dụng suy nghĩ để phối hợp màu sắc.

Dạy con kiểu Nhật bạn muốn rèn luyện não thì không chỉ vận động ngón trỏ mà hãy truyền cho bé niềm vui bé cảm nhận được khi chơi thì nhờ đó mà sức tập trung cũng như ý thích của bé cũng phát triển hơn. Vì thế, hãy vận dụng những trò chơi phổ biến thường gặp hay sử dụng ngón trỏ để giúp bé thông minh hơn nhé!

Dạy con kiểu Nhật chúc bạn thành công!

Thứ Tư, 21 tháng 9, 2016

Dạy con kiểu Nhật ở các năm tiểu học của trẻ, việc tạo thói quen học tập cho trẻ là 1 vấn đề lớn. Tự thân trẻ mang ý thức muốn học, chăm chỉ rèn luyện thì trong lớp học trẻ cũng sẽ tập trung hơn và kết quả sẽ không ngừng tăng vọt. 

Tuy nhiên, nếu dạy con kiểu Nhật chỉ đơn thuần bảo trẻ “ học đi” thì việc này hoàn toàn không nuôi dưỡng được khí thế thực hiện hành động trong lòng trẻ. Với trẻ nhỏ, phương pháp dạy con kiểu Nhật luôn vận dụng khéo léo “ các trò chơi” để nâng cao lực học, ý thức của bé.

Hãy cùng dayconkieunhat.info tham khảo những lời khuyên dưới đây:

Dạy con kiểu Nhật thúc đẩy học tập rèn luyện ở trẻ trong độ tuổi cấp tiểu học


dạy con kiểu nhật

Dạy con kiểu Nhật ở hời kì mới nhập học, cảm giác muốn học, hứng thú khiến bé chăm học, chịu học hơn. Nhưng dần dà quen với môi trường học tập hơn thì bé sẽ chễnh mãng dần. Chữ viết nguệch ngoạc, có vẻ tỏ ra thái độ phiền phức khi phải làm bài tập, thường quên mang dụng cụ, sách tập…Khi phát hiện những dấu hiệu này, phụ huynh chúng ta sẽ cảm thấy lo lắng hơn.

Dạy con kiểu Nhật thời kì các năm trẻ ở độ tuổi tiểu học việc nuôi dưỡng ý thức học tập, rèn luyện, cũng như tập thói quen sinh hoạt ở trường là việc vô cùng quan trọng cần hướng đến cho trẻ. Để việc dạy con kiểu Nhật cho trẻ có tác dụng về sau, trẻ chăm ngoan, học giỏi, có ý thức trong mọi việc thì ngay từ bây giờ vấn đề nuôi dưỡng ý thức học tập cho trẻ là vô cùng cần thiết.

dạy con kiểu nhật

Dạy con kiểu Nhật biết thông thường các bậc bố mẹ thường ở sát bên cạnh con, giám sát con học tập, nhắc nhở con làm bài, kiểm tra giùm con xem tập vở, dụng cụ đi học đã đầy đủ chưa,... Tuy nhiên, với dạy con kiểu Nhật điều này là không được phép. Không phải cứ khi bị người khác nhắc nhở trẻ mới hành động mà bạn phải tập cho trẻ thói quen tự trẻ mang ý thức muốn làm, phải làm, tự động học –luyện với việc học của bản thân là hình thức lí tưởng mà chúng ta cần hướng đến.

Đối với việc dạy con kiểu Nhật giúp bé học, để kích thích cảm giác muốn học, sức tập trung…hay kích thích tính tự chủ, tự phát triển của trẻ thì bạn cần những thủ thuật với các trò chơi có lợi cho bé.

Dạy con kiểu Nhật trong việc học, cũng cần xem trọng việc chơi!


Các bà mẹ dạy con kiểu Nhật thường cho rằng việc học và chơi không thể cho bé làm cùng lúc mà khi trẻ học phải để trẻ tập trung vào học. Tuy nhiên đó là suy nghĩ sai lầm.

Dạy con kiểu Nhật với trẻ nhỏ từ thơ ấu, thông qua chơi đùa mà thị giác, thính giác, các vận động tay chân…sử dụng cả cơ thể để trẻ trải nghiệm và học tập các sự vật sự việc xung quanh. Ngoài sự phát triển cảm giác và sự phát triển, chơi đùa còn có lợi trong việc dạy dỗ, nuôi dưỡng suy nghĩ, tình cảm của bé.  Đối với trẻ em, thì vui chơi chính là xuất phát điểm cho việc học tập.

dạy con kiểu nhật

Dạy con kiểu Nhật khi đến độ tuổi cấp tiểu học, bé không cần phải trải nghiệm thực tế nữa mà vẫn có thể sử dụng từ vựng để hình dung ra được các khái niệm. Cùng với sự phát triển thì khả năng thao tác có ý thức dần phát triển,từ đó bé dần quen với kiểu học dùng sách giáo khoa và dùng tai để lắng nghe lời giảng của giáo viên.

Dạy con kiểu Nhật thời kì những năm mới vào tiểu học là thời kì chuyển đổi giữa việc chơi đùa đến việc chịu ngồi học trong lớp. Với những trẻ chưa quen với việc ngồi học trong lớp hãy giúp trẻ làm quen bởi các trải nghiệm thông qua trò chơi, từ đó ý muốn học cũng như năng lực tập trung của bé cũng dần được bộc lộ.

Dạy con kiểu Nhật luôn lấy việc chơi đùa để thúc đẩy việc học ở bé


dạy con kiểu nhật
 Dạy con kiểu Nhật - Đôi mắt của trẻ khi vui đùa cho ta thấy ánh sáng lấp lánh, hoạt bát, đáng yêu của trẻ.

Trong lúc chơi, trẻ tự mình phát triển tính tự lập, tự phát triển. Trong khi sử dụng đồ chơi, đạo cụ thì bé có thể thỏa sức sáng tạo. Khi chơi cùng bạn sẽ giúp bé phát triển tính hòa đồng, hòa nhập với xã hội. …

Dạy con kiểu Nhật luôn khiến vui chơi trở thành công cụ có lợi cho việc học tập và trưởng thành của bé, nâng cao ý muốn học hành, kích thích phát triển trí tuệ, sự tò mò, khả năng tìm hiểu của bé.

Sau giờ học, thời gian vui chơi của trẻ rất nhiều. Khi trẻ chơi cùng bạn bè, hoặc lúc bé vui đùa trong nhà thì bởi những phương pháp, hình thức cũng như lời khuyên răn hãy hướng trẻ chơi các trò chơi mang tính tích cực trong học tập.

Dạy con kiểu Nhật chúc bạn thành công!

Thứ Ba, 20 tháng 9, 2016

Dạy con kiểu Nhật với các bé ở độ khoảng 8 – 10 tháng tuổi , răng bé bắt đầu mọc lên, vì thế thường có các trường hợp bé ngậm và cắn các vật dụng trong gia đình, hoặc là bé sẽ cắn các thành viên trong gia đình.


Dạy con kiểu Nhật có rất nhiều nguyên nhân để giải thích cho việc bé hay cắn. Hôm nay dayconkieunhat.info  xin giới thiệu đến các bạn các nguyên nhân đó và 4 biện pháp để ngăn chặn.

Dạy con kiểu Nhật - Bé  không hài lòng với sự chăm sóc của gia đình dành cho bé


Trong lúc cho bé bú, nhiều khi bé cắn vào vú, có thể suy nghĩ rằng bé có chút bất mãn với việc được cho bú đó. Ví dụ, trường hợp cho bé bú trong chu kì kinh nguyệt  thì do sự thay đổi độ cân bằng của các hoocmon mà  vú mẹ sẽ khác thường so với mọi khi, khiến bé cảm thấy không quen và cắn bất kì lúc nào.

Dạy con kiểu Nhật, ngoài ra, trong lúc cho bú mà mẹ lại làm việc khác thì để được mẹ chú ý, quan tâm đến mình bé sẽ cắn để làm dấu hiệu khiến mẹ để ý đến mình hơn.

Giả sử, khi đang cho bú mà bé cắn thì hãy quay về hướng bé, nhìn và chậm rãi nói chuyện với bé thì sẽ có thể bé ngưng ngay động tác đang cắn lại.

dạy con kiểu nhật
Dạy con kiểu Nhật - thói quen cắn tay rất khó thay đổi ở trẻ

Dạy con kiểu Nhật khi những chiếc răng bắt đầu nhô lên khiến bé cảm thấy ngứa trong miệng


Mọc răng và ngứa lợi là 1 trong những nguyên nhân dẫn đến việc bé hay cắn. Hãy nhẹ nhàng dùng ngón tay massage lợi cho bé đồng thời cứ cho bé thoải mái gặm cắn.

Dạy con kiểu Nhật bé cắn là để xác nhận những gì được đưa vào miệng


Dạy con kiểu Nhật khi bé chưa đủ 1 tuổi thì cảm giác ở miệng bé là rất nhạy bén, bé bắt đầu xác nhận những thứ được đưa vào miệng. Thời kì mọc răng là thời kì bé vừa cắn vừa xác nhận độ lớn, độ cứng của vật từ đó điều chỉnh lực của răng và ghi nhớ được lượng thức ăn mà bản thân có thể ăn được.

Trường hợp này là hành động tự nhiên của bé nên không thể miễn cưỡng bắt ép bé ngưng được.  Lúc để ý thấy bé có biểu hiện này, hãy sử dụng tay cho bé chơi, hoặc dắt bé ra ngoài để phân tán tư tưởng của bé.

Ngoài ra, dạy con kiểu Nhật đôi lúc nhiều phụ huynh vì thể hiện sư lo lắng thái quá với việc bé hay cắn cũng sẽ khiến tinh thần bé không ổn định được. Vì vậy, cố gắng luôn mang khuôn mặt cười ở cạnh vui chơi cùng bé.

Dạy con kiểu Nhật việc bé hay cắn dễ trở thành 1 trò chơi


Khi bé cắn ai đó, bé sẽ bị phản ứng rằng “ con hãy dừng lại” , “ đau quá” , những lúc đó lại khiến bé cảm thấy thú vị và nghĩ đó là 1 trò chơi mà tiếp tục. Chúng ta có thể nghĩ trường hợp này khi thấy bé vừa cắn vừa cười.

Dạy con kiểu Nhật khi bé xem cắn là 1 trò chơi thì hãy kìm chế đừng la bé. Khi bị cắn, nếu phản ứng thái quá với bé sẽ khiến bé hưng phấn hơn, được chú ý nhiều hơn nên bé sẽ kéo dài hành động của mình.

Khi bị cắn , chỉ nên nói nghiêm với bé 1 câu “ không được nhé” , và sau đó hãy giả vờ làm lơ bé. Nếu làm vậy thì bé cảm thấy không có gì thú vị nữa mà tự động nhả ra.

Mặt khác, dạy con kiểu Nhật biết khi bé muốn thu hút sự chú ý của mọi người trong gia đình bởi việc cắn thì thay vào đó khi bé chơi 1 trò nào đó khác hãy khen bé nhiệt tình vào.  So với việc cắn, thì bé nhận ra được bé được nhận lời khen nhiều hơn ở trò chơi khác thì dần dần bé sẽ ngưng việc thu hút sự chú ý của mọi người bởi việc cắn.

Hãy  khéo léo trong phương pháp dạy con kiểu Nhật để khiến bé ngưng hành động cắn lại.


Dù là trẻ nhỏ đi chăng nữa nhưng khi cắn sẽ rất đau. Chỉ đơn giản nói đau, rồi thể hiện thái độ la quát bé thì sẽ không có tác dụng gì, mà còn có trường hợp phản tác dụng làm bé kéo dài hành động hơn, nên chúng ta cần chú ý.  Ứng với nguyên nhân mà ta có thể suy đoán thì hãy đối phó với nó 1 cách khéo léo tự nhiên để có thể giúp bé ngưng hành động này.

Dạy con kiểu Nhật chúc bạn nuôi dạy con tốt.

Tin nhiều người xem

Tin tức