Thứ Sáu, 22 tháng 7, 2016

Dạy con kiểu Nhật - Dưới đây là 19 lời khuyên của các chuyên gia các bậc bố mẹ cần phải nhớ nếu muốn con bạn thông minh hơn:

dạy con kiểu nhật
1  Dạy con kiểu Nhật  Thời kì lặp đi lặp lại ta dạy trẻ những gì thì hãy quan sát để xem trẻ có hứng thú với cái gì, hình khối, hội họa, âm nhạc, sách truyện, ...để từ đó chuyển qua giai đoạn tạo hứng thú cho trẻ.

2 . Khi trẻ đang tập trung hay có hứng thú làm gì thì không nên ngắt giữa chừng mà cứ để trẻ làm, dù lúc đó chuẩn bị ăn cơm hay có việc gì.

3 . Để tạo hứng thú cho trẻ thì nên khen trẻ hơn là chê, vì nếu ba mẹ chê việc gì trẻ làm thì tự nhiên trẻ sẽ không có tự tin để làm cái đó nữa.

4 .  Dạy con kiểu Nhật  Khi khen trẻ thì nên khen là tốt, con đã cố gắng, con giỏi và thể hiện sự hài lòng, vui mừng của mình hơn là việc đánh giá việc trẻ làm là đẹp hay xấu. Nghĩa là chú ý đến quá trình trẻ cố gắng hơn là kết quả mà trẻ đã làm được tốt hay xấu.

5 . Tránh dùng những từ ra lệnh với trẻ ví dụ mẹ cấm con..., hãy ăn cơm đi, hãy tắm đi, hãy thu dọn đồ chơi vào...mà thay bằng những từ như sao con không... nếu con làm...thì mẹ sẽ rất vui...

dạy con kiểu nhật

6  Dạy con kiểu Nhật Nếu trẻ không ăn thì hãy nghĩ cách cải thiện món ăn để phù hợp với trẻ thay vì ép trẻ ăn đến phát khóc.

7 . Cha mẹ cùng học với con cái là cách tốt nhất giúp con học hiệu quả. Ví dụ khi cho trẻ xem ti vi  thì nên ngồi bên cạnh coi cùng trẻ rồi giải thích cho trẻ thay vì để trẻ ngồi coi ti vi một mình, cùng đọc truyện, cùng chơi...

8 . Khi để trẻ trong trạng thái đói sẽ là điều kiện kích thích khả năng thích ứng của trẻ.
9  Dạy con kiểu Nhật  Không phải lúc nào cũng đáp ứng mọi đòi hỏi của trẻ, mà hãy đẻ trẻ trải qua cảm giác không có được điều mình muốn. Và đừng bao giờ đánh mất quyền và uy nghiêm của một người mẹ đó là con cái phải biết vâng lời và sợ lời mẹ nói. Nếu ta quá nuông chiều và cung phụng trẻ thì uy quyền của người mẹ sẽ không còn, con cái sẽ không còn sợ lời mẹ nói nữa.

10 . Khi trẻ hỏi vì sao thì không nên giả vờ bỏ qua mà hãy trả lời. Nếu ta không biết câu trả lời thì hãy thành thực với trẻ và trả lời là để cha mẹ sẽ tìm hiểu sau. Không nhất thiết phải giải đáp cặn kẽ, hãy để câu trả lời sẽ là một kích thích để trẻ muốn tìm hiểu sâu hơn.
11  Dạy con kiểu Nhật  Học và chơi kết hợp song song chứ không nhất thiết phải phân biệt rõ ràng 2 công việc này.

dạy con kiểu nhật

12 . Đối với những khái niệm trừu tượng thì hãy lấy hình ảnh hay tự mình làm ví dụ để minh họa.

13 . Hãy chọn những đồ chơi kích thích khả năng sáng tạo của trẻ thì trẻ sẽ không bị mau chán. Ví dụ như chơi ghép hình, lấy cây gỗ để xếp nhà, nặn đất sét, vẽ tranh....
14  Dạy con kiểu Nhật -  Đối với hứng thú của trẻ thì không nên đánh giá cái nào là tốt hơn. Cái nào trẻ tỏ ra có hứng thú ta cũng đều nên ủng hộ hết. Nó sẽ giúp trẻ tự tin, đồng thời đó là cách giúp cha mẹ tìm ra được năng khiếu đặc biệt ở trẻ để có thể giúp trẻ phát huy tối đa khả năng đó.

15 . Khi dạy nói cho trẻ thì không nên phân biệt ngôn ngữ trẻ con với ngôn ngữ người lớn, hãy dạy tiếng chuẩn, ngôn ngữ người lớn luôn cho trẻ để sau này không mất công đoạn trẻ chuyển từ ngôn ngữ trẻ con sang ngôn ngữ chuẩn. Ví dụ dạy là “con chó” tốt hơn là dạy từ “con cún”.

16 . Đừng bao giờ so sánh trẻ với đứa trẻ khác vì như thế sẽ làm chúng mất tự tin, nhút nhát và không muốn cố gắng. Khi có hai anh em (chị em) thì cũng không nên so sánh hai anh em với nhau sẽ làm chúng trở nên không yêu thương nhau.
17  Dạy con kiểu Nhật -  Trong học tập thì hãy ưu tiên dành thời gian dạy đứa lớn thì sẽ hiệu quả hơn. Khi đang chỉ bài cho đứa lớn mà đứa em cũng sà vào muốn làm theo thì hãy khuyến khích đứa em, hãy để đứa em học cùng anh. Hãy chuẩn bị hai bộ dụng cụ giấy bút để đứa em cũng có thể tham gia học hành hay chơi cùng. Đó là phương pháp rất hiệu quả để kích thích tinh thần ham học của đứa em. Hãy để hai anh em cùng chơi với nhau.

dạy con kiểu nhật

18 . Khi hai anh em tranh giành đồ chơi thì hãy công bằng với cả hai. Nếu đứa em muốn có đồ chơi là đồ chơi của anh thì hãy nói đứa em xin phép anh để chơi, không nên can thiệp bảo anh hãy nhường cho em.
19  Dạy con kiểu Nhật  -  Đừng mua quá nhiều đồ chơi cho trẻ vì nó sẽ làm trẻ chóng chán và giảm hứng thú học hành. 

Dạy con kiểu Nhật chúc các mẹ thành công!

Thứ Năm, 21 tháng 7, 2016

Dạy con kiểu Nhật - Đặc điểm khác biệt giữa bé trai và bé gái giai đoạn 1 tuổi không phải ai cũng biết

Dạy con kiểu Nhật - Khi sinh ra không trẻ nào giống trẻ nào nhưng các trẻ nhỏ vẫn luôn luôn có những đặc điểm chung thể hiện sự ngây ngô của trẻ.

Nhưng bạn có biết bé gái và bé trai lại có sự khác biệt rõ nét hơn khi vừa chào đời và phát triển.

Dạy con kiểu Nhật - Khác biệt giữa con trai và con gái:
dạy con kiểu nhật

Khi mới sinh trẻ chỉ biết những phản ứng hay còn gọi là phản xạ nguyên thủy. Sau khoảng 1 năm, bộ não của trẻ phát triển gấp đôi, nặng khoảng 900g, cơ thể cũng đã cứng cáp, biết đứng vững một mình sau khi đã trải qua giai đoạn lẫy rồi bò.

Khi biết đi phạm vi hoạt động của trẻ cũng mở rộng, trẻ bắt đầu hứng thú với mọi thứ xung quanh. Lúc này, trẻ đã bắt đầu có những sở thích của riêng mình và bắt đầu xuất hiện sự khác nhau giữa con trai và con gái.

Con trai sẽ có khuynh hướng thích tự chơi trong thế giới của mình, còn con gái thích giao tiếp với mọi người. Lúc này, trẻ vẫn chưa nói thành câu  nhưng đã có thể nói những từ đơn giản và biết các động tác chào hỏi, vốn từ của trẻ tăng nhanh và chúng bắt đầu hứng thú khám phá mọi thứ xung quanh mình.

Dạy con kiểu Nhật - Giai đoạn này là giai đoạn trẻ bắt đầu có chính kiến và thể hiện rỏ yêu ghét của chính mình. Đối với những thứ trẻ không thích hay không muốn, trẻ sẽ luôn miệng nói “không”. Cho nên ngay từ khi 0 tuổi, bạn phải chú ý kiên trì giao tiếp với trẻ.

Dạy con kiểu Nhật - Hãy sẵn sàng làm mẹ:

Có 5 điều quyết định đến giáo dưỡng trẻ có bộ não thiên tài, các mẹ cần phải nhớ: 

Không thay đổi phương pháp: Nếu bạn thay đổi phương pháp dạy trẻ một cách tùy tiện sẽ làm mất hứng thú của trẻ. Cho nên, hãy cân nhắc và đưa ra một phương pháp dạy trẻ, rồi kiên trì làm theo không thay đổi.

Dạy con kiểu Nhật - Nhìn vào mắt trẻ: Khi giao tiếp bạn hãy nhìn vào mắt trẻ với ánh mắt yêu thương. Khi bạn định giới thiệu cho trẻ biết đồ vật gì, hãy cho trẻ nhìn thấy đồ vật đó.

Dạy con kiểu Nhật - Không so sánh con mình với những đứa trẻ khác: Không phải đứa trẻ 1 tuổi nào cũng giống nhau. Mà ngược lại mỗi đứa trẻ có sự khác nhau rất lớn. Bạn không được sốt ruột khi con mình “không thể làm cái này” hay “không thể làm cái kia”. Hãy kiên trì tập luyện cho trẻ từng chút, từng chút một.

Không được thất hứa với trẻ dù đó là lời hứa nhỏ nhất: Để trẻ sống có nguyên tắc, bạn nhất định phải giữ lời hứa với trẻ.

Dạy con kiểu Nhật - Cha mẹ luôn giỏi hơn: Khả năng của trẻ lớn hơn mức chúng ta tưởng. Nếu bạn không giữ vững lập trường sẽ dễ bị trẻ thuyết phục. Đôi khi bạn hãy là bà mẹ nghiêm khắc. 

Thứ Tư, 20 tháng 7, 2016



Dạy con kiểu Nhật: Bí quyết giúp bé phát triển 5 giác quan

Dạy con kiểu Nhật - Khi vừa sinh ra mọi thứ mà trẻ sơ sinh nhìn thấy đều mới lạ, đẹp đẽ và thú vị.  Vì vậy ngay khi cảm nhận của bé về mọi vật xung quanh còn tốt bạn đừng ngần ngại mà hãy giúp bé cảm nhận và phát triển 5 giác quan của bé tốt hơn.
Chỉ cần thực hiện theo 5 hoạt động dưới đây các mẹ sẽ thấy bé nhà mình thay đổi rõ rệt:
1/ Dạy con kiểu Nhật - Cho bé nhìn
dạy con kiểu nhật

Dạy con kiểu Nhật - cho bé quan sát mọi thứ
Trẻ sơ sinh khi vừa mới chào đời có tầm nhìn còn hẹp, bé chỉ nhìn thấy rõ những vật ở gần bé. Chính vì vậy, mẹ chịu khó cùng bé quan sát những đồ vật gần gần trong tầm mắt bé. Mẹ có thể dùng  đồ chơi  nhiều màu sắc cho bé quan sát đặc biệt là màu trắng đen, hoặc cùng bé ngắm cây xanh, hoa lá, chim chóc trong vườn. Bé sẽ rất thích thú đấy!

2/ Dạy con kiểu Nhật - Cho bé lắng nghe

Khi còn nhỏ bé rất khó để phân biệt từng loại âm thanh, thay vào đó bé lại thích nghe những tạp âm, tiếng ồn, tiếng rung và cả âm nhạc. Khi có tiếng còi xe, chó sủa, điện thoại reo, hãy chỉ cho bé thấy âm thanh từ hướng nào phát ra. Mẹ cũng đừng quên  cho bé nghe nhạc , bất cứ bản nào mẹ thích, nhưng nhớ với âm lượng vừa phải, bé sẽ rất chăm chú lắng nghe.

3/ Dạy con kiểu Nhật - Cho bé nếm thử
dạy con kiểu nhật
Dạy con kiểu Nhật - cho bé nếm nhiều loại thức ăn
Khi bé được 8 tháng tuổi, mẹ đã có thể bắt đầu cho bé nếm nhiều loại thức ăn riêng biệt khác nhau. Một miếng trái cây, đùi gà, rau củ luộc, bé sẽ không ngại thử những món mẹ đưa. Sữa, đồ ăn dặm không thể có được hương vị như những món ăn đó nên bé sẽ rất thích thú nếm thử khi mẹ cho bé những món mới. Thời điểm này, mẹ cũng có thể cho bé ăn sữa chua. Khi bé không thích món nào, mẹ đừng ép bé ăn mà hãy cho bé thử món mới.

4/ Dạy con kiểu Nhật - Cho bé chạm vào mọi vật

Bất cứ đồ vật nào mẹ cảm thấy an toàn, vệ sinh, đừng ngại để bàn tay xinh của trẻ chạm nhẹ và khám phá. Da mẹ, lông gấu bông, lá cây, tất cả sẽ làm bé thích thú và đay cũng là cách giúp phát triển xúc giác của trẻ.

5/ Dạy con kiểu Nhật - Cho bé ngửi mùi hương
dạy con kiểu nhật
 Dạy con kiểu Nhật - cho bé ngửi mùi hương để bé phát triển khứu giác
Trẻ sơ sinh không thể phân biệt được các loại mùi hương khi còn nhỏ. Chỉ đến khi nào trẻ có thể tự đi vệ sinh trẻ mới có thể nhận biết được rõ rang các loại mùi. Lúc này mẹ hãy cho trẻ ngửi các loại mùi hương khác nhau như mùi hoa, mùi bánh ngọt hay mùi thức ăn vừa nấu chính,…trẻ sẽ rất thích thú và phản ứng với các mùi hương này.

Dạy con kiểu Nhật chúc các mẹ thành công!




Ăn dặm kiểu Nhật - Dinh dưỡng cho bé 1 tuổi khoa học nhất

 Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật được xây dựng cho trẻ dưới 1 tuổi gồm 3 bữa ăn chính, xen kẽ là 3 – 4 lần bú mẹ. Ngoài cháo và bột, có thể tập các thức ăn mềm như bún, phở, mì, nui. Trong mỗi chén cháo của bé cần có 4 nhóm thực phẩm sau:
• 2-3 muỗng canh chất đạm băm nhuyễn (Thịt, cá, tôm, cua, trứng… Nếu mẹ nấu cháo nước xương, hãy cho bé ăn cả phần thịt vì chứa nhiều chất đạm).
• 2 muỗng rau lá hoặc củ băm nhuyễn (rau muống, rau dền, bí đỏ, cà rốt..)
• 1-2 muỗng dầu ăn
• Thêm bột hoặc cháo cho đầy chén

ăn dặm kiểu nhật

Ăn dặm kiểu Nhật - Món ăn giàu dinh dưỡng cho bé

Vẫn duy trì bú mẹ (ít nhất 3-4 lần trong ngày, các lần bú nên vào lúc sáng sớm – chiều – tối và ban ngày là 3 bữa ăn). Cho bé ăn bột hoặc cháo đặc đủ 4 nhóm thức ăn 3 bữa trong ngày. Ăn thêm trái cây tươi để cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho bé.

Ăn dặm kiểu Nhật - Lưu ý khi chăm sóc bé 1 tuổi

Thời điểm này bé yêu đã nặng gấp 3 lần lúc sinh và đang trong thời điểm tập đứng rồi đi.
Bắt đầu có những hành vi như giành muỗng của mẹ, thò tay bốc thức ăn, cầm ly uống… Bạn chớ bỏ qua mà nên hỗ trợ bé để bé vui thích với bữa ăn, để thức ăn đem lại niềm hứng thú cho bé mặc dù chiến trường sau đó mẹ dọn dẹp hơi bị vất vả. Nếu được có thể cho bé ngồi chung bàn ăn với gia đình và nếm chút đỉnh thức ăn người lớn: vài muỗng canh, miếng chả đùm, nhai vài hạt cơm.
Ông bà dạy rằng “học ăn, học nói, học gói, học mở”, vậy học ăn là hàng đầu, rồi bé sẽ ăn uống gọn gàng và có thói quen ăn uống tốt khi bé lớn lên.
Sẽ có thời kỳ bé ham chơi hơn ăn hay còn gọi là biếng ăn sinh lý. Hiện tượng này có thể đi kèm với tình trạng tăng cân chậm. Tuy nhiên mẹ không cần quá lo lắng la mắng, ép bé… chẳng có tác dụng gì mà còn làm bé sợ thức ăn kéo dài. Cho dù bé ăn ít mẹ chỉ cần đảm bảo các bữa ăn của bé có đủ chất dinh dưỡng là được.
Thông thường thì cháo đặc lại nghèo năng lượng hơn bột đặc, tuy nhiên có thể cho bé ăn thay đổi theo khẩu vị.
Thỉnh thoảng cho bé cầm gặm những món cứng một chút như củ sắn, miếng táo, mận, miếng bánh mì, bánh lạt cứng… để chắc nướu răng, đỡ ngứa nướu khi mọc răng… song cần chú ý tránh để bé bị hóc.
Lúc này bạn có thể cho bé ăn xen kẽ thêm yaourt, sữa bò, trứng cả lòng trắng lẫn lòng đỏ trong chế độ dinh dưỡng cho bé 1 tuổi hàng ngày nhưng phải nấu chín kỹ. Để cung cấp phong phú hơn các chất dinh dưỡng và cũng là làm mới cho khẩu vị của bé.

Chúc các mẹ sẽ thành công với công thức ăn dặm kiểu Nhật này

Thứ Hai, 18 tháng 7, 2016

Những bí quyết nuôi dạy con kiểu Nhật được rất nhiều bố mẹ Việt học tập và áp dụng. Vậy bí quyết đó là gì mà khiến ai cũng hứng thú. Hãy cùng Dạy con kiểu Nhật tìm hiểu nhé.

 1/ Dạy con kiểu Nhật: bạn đừng bao giờ so sánh bé với những đứa trẻ khác

dạy con kiểu nhật

Không nên so sánh trẻ với trẻ khác

Nguyên tắc đầu tiên trong cách nuôi dạy con kiểu Nhật ở giai đoạn đầu đời, đó là không so sánh con với những em bé khác. Mỗi đứa trẻ lớn lên theo cách của riêng chúng, và việc so sánh chỉ khiến bố mẹ thấy lo lắng và thêm áp lực khi nuôi con mà thôi. Ngoài việc kiểm tra những chỉ số cơ bản nhất như cân nặng, chiều cao, bạn không nên quá lo lắng về sự phát triển của trẻ.

2/ Dạy con kiểu Nhật: bạn phải luôn theo sát con

dạy con kiểu nhật

Bố mẹ phải luôn luôn theo sát con, bảo vệ con

Trẻ ở giai đoạn 0 – 1 tuổi vẫn còn quá nhỏ để bố mẹ dạy con tự lập. Lúc này bé chưa thể tự bảo vệ bản thân và nhận thức được những hành động của mình vì vậy bạn cần ở bên con để chăm sóc và giáo dục cho con từng chút một. Đây là một lưu ý quan trọng trong các nguyên tắc nuôi dạy con kiểu Nhật, ở nước Nhật các ông bố, bà mẹ luôn theo sát con trong mọi tình huống.

3/ Dạy con kiểu Nhật: Để con luyện tập từng ngày

dạy con kiểu nhật

Bố mẹ thường xuyên luyện tập, massage cho bé

Có rất nhiều thứ để bạn cùng làm với một đứa trẻ sơ sinh như: tập thể dục, massage, kích thích các giác quan của bé… Việc học tập ở lứa tuổi này chính là kích thích sự nhanh nhạy của các giác quan của bé. Điều quan trọng là bạn cần phải đưa ra những kích thích phù hợp với đặc điểm của bé, theo đúng giai đoạn mà bé đang trải qua.

4/ Dạy con kiểu Nhật: bố mẹ nên cùng con học tập

dạy con kiểu nhật

Dạy con đọc chữ giúp con phát triển trí thông minh

Nuôi dạy con kiểu Nhật cũng có nghĩa là bạn phải hết sức chú ý đến việc học tập thông qua các giác quan của trẻ trong giai đoạn đầu đời. Hãy cùng con học tập bằng cách chơi với bé nhiều hơn, cho bé càng nhiều trải nghiệm liên quan đến các giác quan khác nhau càng tốt. Năm đầu tiên là lúc bé trải qua những thay đổi mãnh liệt nhất. vì vậy khi bé trải nghiệm càng nhiều thì các giác quan của bé lại càng nhanh phát triển.

5/ Dạy con kiểu Nhật: Luôn giữ gìn sức khỏe cho bé

dạy con kiểu nhật


Vệ sinh sạch sẽ là một trong những cách giữ gìn sức khỏe cho bé

Sức khỏe là vấn đề vô cùng quan trọng với bé trong giai đoạn này. Một đợt ốm, bệnh có thể khiến quá trình phát triển của bé bị đình lại. Với mục tiêu tạo ra nhiều kết nối thần kinh nhất trong năm đầu tiên, bố mẹ cần nhớ duy trì sức khỏe cho con, tránh để bé mắc các bệnh hô hấp, tiêu hóa rất thường gặp. Đồng thời, bố mẹ cũng cần chú ý chăm sóc sức khỏe của chính mình để không làm gián đoạn việc khám phá và học hỏi của bé.

6/ Dạy con kiểu Nhật: bố mẹ luôn giữ sự hứng thú khi tương tác với bé

dạy con kiểu nhật

Tạo hứng thú cho bé khi chơi giúp bé không chán nản

Chỉ khi thực sự quan tâm và hứng thú với những gì bé đang trải qua, bạn mới thực sự thấy được những thành quả mà mình đang đạt được trong quá trình nuôi dạy con. Đồng thời, với một nguồn cảm hứng dạt dào khi chăm sóc cho bé, bạn sẽ luôn đưa ra được những ý tưởng hay để kích thích sự phát triển của bé, giúp quá trình phát triển của bé hoàn thiện hơn.

Phương pháp dạy con kiểu Nhật luôn mang đến cho bạn giá trị vượt trội cho bạn và bé.

Thứ Hai, 4 tháng 7, 2016

Phương pháp dạy con kiểu Nhật cho trẻ từ 0-1 tuổi, trẻ 0-1 tuổi là giai đoạn trẻ rất nhạy cảm với mọi hoạt động, từ việc quan sát, tiếp nhận ngôn ngữ hay cảm nhận về mọi vật xung quanh.

Ở giai đoạn này trẻ phát triển rất nhanh chóng và trải qua 4 giai đoạn phát triển cụ thể như sau: Dạy con kiểu Nhật giai đoạn trẻ 0-3 tháng: trẻ bắt đầu vận động chân và tay, phát triển 5 giác quan của trẻ

dạy con kiểu Nhật
Trẻ từ 0-3 tháng tuổi bắt đầu nghịch với tay chân của trẻ, điều này khiến trẻ rất thích thú
Dạy con kiểu Nhật phát triển thị giác cho trẻ:  Sau khi trẻ được 1 tháng tuổi bạn có thể cho trẻ nhận biết màu sắc đen-trắng thong qua việc treo nhưng vật dụng màu đen, trắng hoặc cho trẻ mặc những bộ áo quần có màu sắc này. Hãy làm liên tục mỗi ngày như vậy trong tuần và mỗi lần chỉ từ 1-2 phút. Mỗi ngày bạn chỉ cần cho trẻ tập trung từ 1 đến 5 giây, đến 6 tháng tuổi trẻ nhận biết được màu sắc khác nhau, các hoa văn khác nhau. Bạn có thể treo các chữ cái, từ vựng xung quanh giường của trẻ, mỗi ngày bạn hãy đưa trẻ lại gần những từ vựng đó và đọc cho trẻ nghe. Mỗi từ bạn chỉ nên dừng lại khoảng 2 giây, và hãy nhớ ngày nào cũng lặp lại các từ đó để giúp trẻ nhớ lâu hơn.
Dạy con kiểu Nhật phát triển thính giác cho trẻ:  Để phát triển thính giác cho trẻ bạn nên cho trẻ nghe nhạc 2 lần mỗi ngày, mỗi lần 15 phút, những bản nhạc nhẹ nhàng hay có âm hưởng dịu dàng như tiếng nước chảy, tiếng suối reo, tiếng chim hót, hoặc những bản nhạc không lời nhẹ nhàng... bạn không nên cho trẻ nghe quá lâu nó sẽ khiến cho trẻ sẽ quên mất không nghe tiếng của mẹ nữa. Khi nghe nhạc cho trẻ đứng trên đùi rồi nhún nhảy theo tiếng nhạc. Quan trọng hơn cả vẫn là cho trẻ nghe được nhiều nhất giọng nói của mẹ. bạn hãy thường xuyên chơi với trẻ bằng cách chỉ vào từng bộ phận trên mặt, tay chân, giơ đồ vật lên và nói tên và nhớ hãy nhắc đi nhắc lại tên của các đồ vật đó thật nhiều. Dẫn trẻ ra công viên, chỉ vào bông hoa hay mỗi bộ phận của chúng rồi nói tên. Đọc cho trẻ nghe những bài thơ nổi tiếng hoặc hát cho trẻ nghe.
Dạy con kiểu Nhật p hát triển xúc giác cho trẻ:  Bài học đầu tiên của trẻ để trẻ phát triển xúc giác chính là việc bú mẹ. Mới đầu trẻ sẽ vụng về chưa biết điều chỉnh núm vú nhưng rồi sẽ học và điều chỉnh núm vú của mẹ vào đúng vị trí miệng mình rất nhanh. Khi trẻ mới tập bú bạn hãy cho đầu vú mẹ chạm vào môi trên, môi dưới, má, cằm trẻ để trẻ học và điều chỉnh vị trí đầu vú chính xác. Rồi cho trẻ chạm vào các vật dụng khác như là cho đầu ống mút chạm vào môi trẻ… Làm như vậy sẽ giúp trẻ cảm nhận rõ hơn các vật đang chạm vào trẻ và trẻ sẽ tự xác định chúng.
Dạy con kiểu Nhật phát triển vị giác cho trẻ:  Hãy cho trẻ nếm chút một nước ấm, nước lạnh, cay, chua…để trẻ cảm nhận các vị giác khác nhau. Hoặc cho trẻ nắm lấy ngón tay của mẹ. Luyện cho trẻ dùng lực nâng đỡ cơ thể thông qua sự cầm, nắm của bàn tay.
Dạy con kiểu Nhật phát triển khứu giác cho trẻ:  Bạn hãy cho trẻ ngửi các mùi thơm để giúp trẻ cảm nhận được hương thơm và phát triển khứu giác của trẻ.

2.     Dạy con kiểu Nhật trẻ giai đoạn 4-6 tháng: ở giai đoạn này trẻ đã biết lẫy và lật mình.
dạy con kiểu Nhật

Trẻ biết lẫy và lật mình khi bước sang giai đoạn 4-6 tháng tuổi

          Trẻ giai đoạn 4-6 tháng tuổi đã có thể nhìn thấy các vật cách trẻ 3m, có thể cầm nắm được những vật ở trước mặt trẻ. Ở giai đoạn này các bậc bố mẹ cần ở bên con nhiều hơn, để tạo sự gắn bó với trẻ. Khi trẻ còn trong bụng mẹ các mẹ nhớ hãy nói chuyện với trẻ thật nhiều để trẻ cảm nhận lời nói của mẹ, và khi mới vừa 3 tháng tuổi trẻ đã có thể phát ra các âm thanh như a, e, và bắt đầu muốn trò chuyện với bố mẹ. Khi trẻ nói ra những từ như vậy, bố mẹ dừng im lặng mà hãy phản hồi lại với bé, để bé biết mọi người hiể bé và đang nói chuyện với bé, nó sẽ giúp bé hăng say nói chuyện hơn. 
Dạy con kiểu Nhật phát triển thị giác cho trẻ:  Khi trẻ bước vào giai đoạn này bạn nên cho trẻ xem các bức tranh nổi tiếng hay đưa trẻ đi dạo để trẻ tiếp xúc thật nhiều với các sự vật, hiện tượng xung quanh. Khi gặp mỗi sự vật, hiện tượng, bạn hãy vừa nói, vừa chỉ vào đồ vật và không quên nhắc đi nhắc lại tên chúng nhiều lần cho trẻ. Việc lặp lại thường xuyên sẽ giúp trẻ ghi nhớ và rèn luyện trí nhớ tốt hơn cho trẻ. Khi ở nhà bạn hãy quan sát khi bạn bật điện và nhìn xem phản ứng của trẻ trước sự khác nhau của áng sáng để xem trẻ có bị bệnh gì về mắt không.
Dạy con kiểu Nhật phát triển thính giác cho trẻ:  Khi đưa trẻ đi dạo bạn hãy cho trẻ tiếp xúc với các âm thanh xung quanh càng nhiều càng tốt như tiếng trống, tiếng nước chảy hay các âm thanh khác…Khi trẻ bắt đầu biết nói chuyện, biết ê,a thì hãy nhìn vào mắt trẻ khi nói chuyện, và nói chuyện thật rành rọt, khi nói có thể dùng tay chân để diễn đạt cho trẻ. Thông qua mỗi lời nói của mẹ trẻ sẽ học thuộc lòng và ghi nhớ vào trong bộ não của trẻ. Khi trẻ 3 tháng trẻ đã nghe rõ tai phải, đến 4 tháng thì nghe cả 2 tai. Vì vậ khi trẻ còn nhỏ mỗi lần bố mẹ nói chuyện với bé hãy nhớn nói to và rõ để trẻ có thể nghe được.
Dạy con kiểu Nhật phát triển xúc giác cho trẻ:  Giúp trẻ phát triển khả năng cầm nắm, cho trẻ sờ vào các loại vải và các nguyên liệu khác nhau. Hãy chơi trò cần câu với trẻ ở thời kì này, khi trẻ gần với tới đồ gì thì ta dịch ra xa để giúp trẻ rướn người để lấy được đồ nó muốn. Cách làm này sẽ giúp thúc đẩy hứng thú học tập ở trẻ. Chơi trò nắm bàn tay, mở bàn tay, chạm nước nóng, chuyển tay qua nước lạnh…sẽ giúp trẻ có nhiều cảm nhận khác nhau từ đó trẻ sẽ nhanh nhạy hơn trong qua trình nhận thức của trẻ.
Vận động:  Có rất nhiều cách giúp trẻ vận đọng, ở giai đoạn này bạn hãy cho trẻ nằm trên bụng mình và rướn đầu lên, nó sẽ giúp trẻ phát triển chiều cao tốt hơn.

3.        Dạy con kiểu Nhật trẻ giai đoạn 7-10 tháng: ở giai đoạn này trẻ đã biết bò.
dạy con kiểu Nhật

Khi được 7-10 tháng tuổi bé sẽ bắt đầu bò  

Dạy con kiểu Nhật phát triển thị giác cho trẻ:  Cho trẻ nhìn mọi vật, mọi hoạt động xung quanh như hiện tượng gió thổi, chuông gió, công viên, lá rơi, chim kêu, cảnh tụi trẻ con chơi trong công viên, hãy bế trẻ khi dẫn trẻ đi dạo hoặc nhìn thì trẻ sẽ cảm nhận nhều hơn là cho trẻ ngồi trong xe đẩy.
Dạy con kiểu Nhật phát triển thính giác cho trẻ:  bạn hãy cho trẻ nghe những ca khúc melody, nghe nhiều loại âm thanh, thể loại và ngôn ngữ khác nhau. Cho trẻ nghe những bài hát thiếu nhi thế giới. Ở việt Nam thì có thể cho trẻ nghe những bài hát ru, dân ca…và nhớ thường xuyên đọc những bài thơ có nhịp điệu để giúp trẻ xây dựng thêm tình cảm cho chính trẻ.
Dạy con kiểu Nhật phát triển xúc giác cho trẻ:  Hãy cho trẻ sờ ngón tay cha, mẹ, cho trẻ xé thử giấy, báo, dùng tay ấn đồ, quay tròn, đập vào các đồ vật…Hãy cùng chơi trò ném bóng với trẻ, trò đóng mở nắp hộp… Ở giai đoạn này trẻ đã có thể tiếp xúc với những vật nặng hơn, lớn hơn và đồ vật có khả năng sáng tạo cao.
Dạy con kiểu Nhật giúp trẻ v ận động:  Hãy tập cho trẻ gật đầu hay trả lời. Khi trẻ bò hay lẫy thì hãy dùng tay ấn, hay đẩy giúp trẻ có động lực cố lên. 

4.        Dạy con kiểu Nhật giai đoạn trẻ 11-12 tháng: lúc này trẻ đã có thể tập đi được những bước đầu tiên
dạy con kiểu Nhật

Dạy con kiểu Nhật Trẻ bước vào giai đoạn tập đi khi được 11-12 tháng tuổi

Dạy con kiểu Nhật phát triển thị giác cho trẻ:  bạn hãy cho trẻ đọc sách từ điển, truyện tranh, đứng trước bảng chữ, từ vựng để tập đọc, đứng trước gương rồi cùng nói chuyện với mẹ hay dẫn trẻ đi dạo mỗi ngày. Cho nhìn những động vật, những cái mà trẻ thích. Hãy cho trẻ quan sát càng nhiều càng tốt để giúp khả năng quan sát của trẻ nhạy bén hơn.
Dạy con kiểu Nhật phát triển thính giác cho trẻ:  bạn hãy cho trẻ nghe và bắt chước tiếng kêu của động vật. Bạn hãy chỉ và hỏi trẻ vị trí mắt, tay, tai, mũi…nằm ở đâu.  Hãy dùng những từ “đưa cho mẹ”, “không được” là những từ trẻ có thể lí giải được đẻ nói với trẻ. Vì đây là giai đoạn trẻ thích ném những gì có trong tay nên hãy cho trẻ trải nghiệm với nhiều cảm giác mới lạ. Lúc này cũng là lúc trẻ bắt chước tiếng nói của ba mẹ, của mọi người xung quanh mà trẻ nghe được vì vậy bạn hãy nói chuyện với trẻ thường xuyên hơn và đừng quên vẫn tiếp tục cho trẻ nghe nhạc, nghe bài hát như những giai đoạn trên nhé.
Dạy con kiểu Nhật phát triển xúc giác cho trẻ:  Bạn hãy dạy trẻ vo tròn tờ giấy, bảo trẻ thu dọn đồ sau khi chơi, bạn có thể làm cùng trẻ để giúp trẻ quan dần, đầu tiên là nhặt bằng 5 ngón tay rồi dần dần là nhặt đồ bằng hai ngón tay là ngón cái và ngón trỏ.
Đạo đức cho trẻ:  Dạy trẻ đối xử với các đồ chơi. Chơi cùng trẻ những trò chơi như là di chuyển hay giấu đồ vật, đố trẻ tìm đồ được giấu. Đặt những đồ chơi cạnh khi trẻ ngủ. Đặt đồ vật trước mặt trẻ và ra lệnh để trẻ nhặt đồ theo yêu cầu. Dạy trẻ làm theo mình như vỗ tay, bắt chước…đặt đồ chơi ra xa để trẻ cố gắng vươn tới lấy.
Vận động:  Cho trẻ bám vào các vật xung quanh, cho trẻ tập đi, leo lên chỗ cao và bò xuống chỗ thấp như bậc thang…cho trẻ ném đồ vật hoặc chơi ném bóng…
Chữ viết, tập nói:  Quan trọng nhất giai đoạn này là trẻ tập nói. Có thể bắt chước theo lời mẹ nói. Khi trẻ nhớ được một chữ thì hãy đố trẻ tìm đúng chữ đó trong một tập hợp chữ. Khi trẻ nhớ được chữ nào thì viết chữ đó lên giấy và cho trẻ nhìn. Nếu trẻ không nhớ thì cũng không nên nóng vội, mà phải luyện hàng ngày.

Để giúp con phát triển bạn hãy kiên trì dạy con với phương pháp dạy con kiểu Nhật này nhé. Nếu các mẹ nóng vội và không kiên trì thì sẽ rất khó thành công với phương pháp này.